Luật Doanh nghiệp
Nhận diện những bất cập trong một số Luật thuộc lĩnh vực đầu tư, tài chính và kiến nghị sửa đổi (bài 2)
(Pháp lý) – Nghiên cứu từ thực tế cho thấy khá nhiều quy định pháp luật thuộc lĩnh vực đầu tư kinh doanh và tài chính đã và đang làm khó doanh nghiệp và nhà đầu tư, tác động trực tiếp đến nền kinh tế. Tiếp theo bài trước, Pháp lý tiếp tục nhận diện một số bất cập trong Luật PPP 2020 và Luật Đấu thầu 2023.
Một số qui định của Luật Doanh nghiệp bất cập, thiếu thống nhất với Bộ Luật Dân sự, Luật Đầu tư và Luật SHTT
(Pháp lý). Nghiên cứu từ thực tiễn cho thấy sau gần 4 năm triển khai, Luật Doanh nghiệp sửa đổi năm 2020 đã tạo hành lang pháp lý cho doanh nghiệp hoạt động sản xuất đầu tư kinh đoanh. Tuy nhiên quá trình thực thi luật đã bộc lộ không ít bất cập, thiếu thống nhất với một số Luật liên quan khác, gây khó khăn cho doanh nghiệp.
Nhận diện những bất cập trong một số Luật thuộc lĩnh vực đầu tư, tài chính và kiến nghị sửa đổi (bài 4)
(Pháp lý) – Nghiên cứu từ thực tế cho thấy khá nhiều quy định pháp luật thuộc lĩnh vực đầu tư kinh doanh và tài chính đã và đang làm khó doanh nghiệp và nhà đầu tư, tác động trực tiếp đến nền kinh tế. Tiếp theo bài trước, Pháp lý tiếp tục nhận diện một số bất cập trong Luật Chứng khoán 2019 và Luật Quản lý, sử dụng tài sản công năm 2017…
Nhận diện những bất cập trong một số Luật thuộc lĩnh vực đầu tư, tài chính và kiến nghị sửa đổi (bài 3)
(Pháp lý) – Nghiên cứu từ thực tế cho thấy khá nhiều quy định pháp luật thuộc lĩnh vực đầu tư kinh doanh và tài chính đã và đang làm khó doanh nghiệp, nhà đầu tư, tác động trực tiếp đến nền kinh tế. Tiếp theo bài trước, Pháp lý tiếp tục nhận diện một số bất cập trong Luật Quản lý thuế 2019 và Luật Kế toán 2019.
Nhận diện những bất cập trong một số Luật thuộc lĩnh vực đầu tư, tài chính và kiến nghị sửa đổi
(Pháp lý) – Nghiên cứu từ thực tế cho thấy khá nhiều quy định pháp luật thuộc lĩnh vực đầu tư kinh doanh và tài chính đã và đang làm khó doanh nghiệp và nhà đầu tư, tác động trực tiếp đến nền kinh tế. Ngay trong nửa đầu tháng 8/2024, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã 2 lần chỉ đạo các Bộ có chức năng khẩn trương nghiên cứu sửa đổi 12 luật : Luật Đầu tư công, Luật Đầu tư, Luật Đấu thầu, Luật Đầu tư theo phương thức đối tác công tư, Luật Doanh nghiệp; Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Ngân sách Nhà nước, Luật Quản lý, sử dụng tài sản công, Luật Dự trữ quốc gia, Luật Kế toán, Luật Kiểm toán độc lập, Luật Chứng khoán, Luật Quản lý thuế.
Đấu giá cổ phiếu và những vấn đề pháp lý đặt ra
(Pháp Lý). Sau 27 năm đi vào hoạt động, thị trường chứng khoán Việt Nam đã trải qua nhiều cung bậc thử thách và thăng trầm. Với đà phát triển thị trường chứng khoán trong thời gian vừa qua, nhất là trong thời đại công nghệ 4.0 hiện nay, quy mô của thị trường được mở rộng lên một tầm cao mới với tốc độ nhanh hơn, mạnh mẽ hơn. Tuy nhiên, nếu không có sự kiểm soát chặt chẽ thì rất dễ xảy ra những sai phạm nghiêm trọng, trong đó có những sai phạm đến từ đấu giá cổ phiếu. Chính vì vậy, vấn đề đặt ra cần phải xây dựng khung pháp lý về lĩnh vực này theo hướng tăng cường bảo vệ lợi ích của bên “yếu thế” là cổ đông, nhất là cổ đông nhỏ lẻ tại các công ty đại chúng theo thông lệ chung của thị trường chứng khoán quốc tế.
9 đối tượng không có quyền thành lập và quản lý Doanh nghiệp
(Pháp lý) - Luật Doanh nghiệp sửa đổi năm 2020 ( có hiệu lực từ năm 2021) có nhiều qui định mới điều chỉnh hoạt động doanh nghiệp. Theo đó, Luật định nghĩa lại về doanh nghiệp nhà nước ;...
TS. Nguyễn Đình Cung: Để có môi trường đầu tư kinh doanh an toàn, cần cải cách đối với cả Tòa án
(Pháp lý) - Từng nhiều năm là người đứng đầu một Viện nghiên cứu quan trọng về cơ chế quản lý kinh tế, môi trường kinh doanh và cải cách kinh tế…, đặc biệt còn là thành viên của Tổ...