Luật Đấu thầu
Tháo gỡ những điểm nghẽn pháp lý về Tín dụng và Đấu thầu để giúp kinh tế tư nhân phát triển…
(Pháp lý) – Đợt 2 kỳ họp thứ 9 Quốc hội khóa XV sẽ xem xét thông qua 34 dự án Luật sửa đổi nhằm đáp ứng yêu cầu mới của đất nước trước kỷ nguyên hội nhập. Trong số 34 dự án Luật sửa đổi chuẩn bị được Quốc hội xem xét thông qua có Luật Các tổ chức tín dụng 2024 và Luật Đấu thầu 2023. Bài viết sau tác giả nhận diện một số bất cập, điểm nghẽn cần tháo gỡ của 2 đạo luật trên.
Nhận diện những bất cập trong một số Luật thuộc lĩnh vực đầu tư, tài chính và kiến nghị sửa đổi (bài 2)
(Pháp lý) – Nghiên cứu từ thực tế cho thấy khá nhiều quy định pháp luật thuộc lĩnh vực đầu tư kinh doanh và tài chính đã và đang làm khó doanh nghiệp và nhà đầu tư, tác động trực tiếp đến nền kinh tế. Tiếp theo bài trước, Pháp lý tiếp tục nhận diện một số bất cập trong Luật PPP 2020 và Luật Đấu thầu 2023.
Nhận diện những bất cập trong một số Luật thuộc lĩnh vực đầu tư, tài chính và kiến nghị sửa đổi (bài 3)
(Pháp lý) – Nghiên cứu từ thực tế cho thấy khá nhiều quy định pháp luật thuộc lĩnh vực đầu tư kinh doanh và tài chính đã và đang làm khó doanh nghiệp, nhà đầu tư, tác động trực tiếp đến nền kinh tế. Tiếp theo bài trước, Pháp lý tiếp tục nhận diện một số bất cập trong Luật Quản lý thuế 2019 và Luật Kế toán 2019.
Sửa luật tạo điều kiện cho hoạt động đấu thầu, nhưng đảm bảo quản lý chặt việc sử dụng vốn nhà nước
(Pháp lý). Bộ trưởng Kế hoạch & Đầu tư Nguyễn Chí Dũng thừa nhận việc sửa Luật Đấu thầu là khó vì phải giải quyết những vướng mắc và cần tiếp tục tạo điều kiện cho hoạt động đấu thầu, quản lý Nhà nước.