kinh tế tư nhân
Kỳ vọng những khung pháp lý mới thể chế hóa chủ trương quan trọng trong các Nghị quyết 57, 68 của Bộ Chính trị
(Pháp lý). Trong bài viết Động lực mới cho phát triển kinh tế, Tổng Bí thư Tô Lâm nhấn mạnh vấn đề cốt lõi là tiếp tục hoàn thiện thể chế, thay đổi về tư duy và hành động. Ông yêu cầu Việt Nam cần sớm nghiên cứu xây dựng Luật Phát triển kinh tế tư nhân và sửa các quy định liên quan, bảo đảm thể chế hóa đầy đủ chủ trương tại Nghị quyết 68.
Tháo gỡ những điểm nghẽn pháp lý về Tín dụng và Đấu thầu để giúp kinh tế tư nhân phát triển…
(Pháp lý) – Đợt 2 kỳ họp thứ 9 Quốc hội khóa XV sẽ xem xét thông qua 34 dự án Luật sửa đổi nhằm đáp ứng yêu cầu mới của đất nước trước kỷ nguyên hội nhập. Trong số 34 dự án Luật sửa đổi chuẩn bị được Quốc hội xem xét thông qua có Luật Các tổ chức tín dụng 2024 và Luật Đấu thầu 2023. Bài viết sau tác giả nhận diện một số bất cập, điểm nghẽn cần tháo gỡ của 2 đạo luật trên.
Nhận diện và đề xuất tháo gỡ các điểm nghẽn pháp lý trong một số luật thuộc lĩnh vực đầu tư, tài chính nhằm thúc đẩy kinh tế tư nhân phát triển
(Pháp lý) – Đợt 2 Kỳ họp thứ chín, Quốc hội khóa XV, bên cạnh việc thông qua Nghị quyết sửa đổi một số điều của Hiến pháp năm 2013, còn dự kiến sẽ thông qua 34 dự án luật và 11 nghị quyết quyết định nhiều nội dung mang tính chiến lược và có tác động sâu rộng đến sự phát triển của đất nước trong giai đoạn mới.
Bài viết sau đây, tác giả phân tích những điểm nghẽn pháp lý cần sớm được tháo gỡ trong một số Luật thuộc lĩnh vực đầu tư, tài chính…
Cần ưu tiên rà soát, hoàn thiện khung pháp lý, chính sách ưu đãi, thúc đẩy kinh tế tư nhân bứt phá
(Pháp lý) – Dù gặp nhiều rào cản, khu vực tư nhân vẫn lớn mạnh với gần 1 triệu doanh nghiệp (DN) tư nhân, đóng góp khoảng 51% GDP, tạo ra hơn 40 triệu việc làm cho xã hội… Tuy nhiên nghiên cứu thực tiễn thời gian qua cho thấy, để khu vực tư nhân lớn mạnh, giữ vai trò trụ cột của nền kinh tế, còn nhiều việc phải làm, trong đó cần ưu tiên rà soát, sửa đổi, bổ sung kịp thời khung pháp lý và những chính sách ưu đãi thực chất cho khu vực kinh tế quan trọng này.
Tác động tích cực của Luật Đất đai 2024 và những vướng mắc pháp lý phát sinh cần tháo gỡ, tạo cơ sở thúc đẩy kinh tế tư nhân phát triển bền vững
(Pháp lý) –Là trụ cột pháp lý về quản lý và sử dụng đất, Luật Đất đai 2024 đặt ra kỳ vọng sẽ tháo gỡ các vướng mắc tồn tại, tạo động lực cho doanh nghiệp trong tiếp cận đất đai, đồng thời tiệm cận hơn với các thông lệ quốc tế về bảo vệ quyền tài sản và phát triển kinh tế. Bài viết dưới đây sẽ phân tích loạt chính sách mới đáng chú ý liên quan đến kinh tế tư nhân, làm rõ bản chất pháp lý, tác động thực tiễn, nghiên cứu những vướng mắc pháp lý phát sinh từ thực tiễn và đưa ra một số đề xuất nhằm hoàn thiện chính sách.
Nghiên cứu cơ chế chính sách hướng đến môi trường thuận lợi hơn cho khu vực kinh tế tư nhân phát triển
(Pháp lý). Bài viết “Phát triển kinh tế tư nhân – Đòn bẩy cho một Việt Nam thịnh vượng” của Tổng Bí thư Tô Lâm đánh dấu một bước ngoặt trong nhận thức về vai trò quan trọng của kinh tế tư nhân (KTTN), đồng thời mang tầm nhìn chiến lược đối với định hướng phát triển đất nước. Nghiên cứu thúc đẩy sửa đổi bổ sung một cơ chế chính sách hướng đến môi trường thuận lợi hơn cho khu vực kinh tế tư nhân phát triển là điều rất cần thiết ở thời điểm hiện nay.