cơ chế chính sách
Nhận diện và đề xuất tháo gỡ các điểm nghẽn pháp lý trong một số luật thuộc lĩnh vực đầu tư, tài chính nhằm thúc đẩy kinh tế tư nhân phát triển
(Pháp lý) – Đợt 2 Kỳ họp thứ chín, Quốc hội khóa XV, bên cạnh việc thông qua Nghị quyết sửa đổi một số điều của Hiến pháp năm 2013, còn dự kiến sẽ thông qua 34 dự án luật và 11 nghị quyết quyết định nhiều nội dung mang tính chiến lược và có tác động sâu rộng đến sự phát triển của đất nước trong giai đoạn mới.
Bài viết sau đây, tác giả phân tích những điểm nghẽn pháp lý cần sớm được tháo gỡ trong một số Luật thuộc lĩnh vực đầu tư, tài chính…
Cần ưu tiên rà soát, hoàn thiện khung pháp lý, chính sách ưu đãi, thúc đẩy kinh tế tư nhân bứt phá
(Pháp lý) – Dù gặp nhiều rào cản, khu vực tư nhân vẫn lớn mạnh với gần 1 triệu doanh nghiệp (DN) tư nhân, đóng góp khoảng 51% GDP, tạo ra hơn 40 triệu việc làm cho xã hội… Tuy nhiên nghiên cứu thực tiễn thời gian qua cho thấy, để khu vực tư nhân lớn mạnh, giữ vai trò trụ cột của nền kinh tế, còn nhiều việc phải làm, trong đó cần ưu tiên rà soát, sửa đổi, bổ sung kịp thời khung pháp lý và những chính sách ưu đãi thực chất cho khu vực kinh tế quan trọng này.
Nghiên cứu cơ chế chính sách hướng đến môi trường thuận lợi hơn cho khu vực kinh tế tư nhân phát triển
(Pháp lý). Bài viết “Phát triển kinh tế tư nhân – Đòn bẩy cho một Việt Nam thịnh vượng” của Tổng Bí thư Tô Lâm đánh dấu một bước ngoặt trong nhận thức về vai trò quan trọng của kinh tế tư nhân (KTTN), đồng thời mang tầm nhìn chiến lược đối với định hướng phát triển đất nước. Nghiên cứu thúc đẩy sửa đổi bổ sung một cơ chế chính sách hướng đến môi trường thuận lợi hơn cho khu vực kinh tế tư nhân phát triển là điều rất cần thiết ở thời điểm hiện nay.