M&A
Một số hạn chế trong quy định pháp luật và những lưu ý đối với doanh nghiệp khi thực hiện giao dịch mua bán & sáp nhập
(Pháp lý) - Nghiên cứu từ thực tiễn cho thấy, tại Việt Nam hoạt động mua bán và sáp nhập (M&A) có vai trò quan trọng trong việc đa dạng hóa các kênh thu hút vốn đầu tư, góp phần không nhỏ vào việc thúc đẩy quá trình đổi mới mô hình tăng trưởng, tái cấu trúc, nâng cao sức cạnh tranh của các doanh nghiệp trên thị trường. Tuy nhiên, thời gian qua, do một số nhà đầu tư chưa đánh giá đúng mức những rủi ro hậu M&A để có một chiến lược đúng đắn; cùng với đó, pháp luật điều chỉnh hoạt động M&A còn nhiều hạn chế, bất cập, khiến việc thực hiện các giao dịch M&A gặp nhiều khó khăn.
Đầu tư 250 triệu USD vào Masan Group, Bain Capital trong top 3 nhà đầu tư ngoại rót vốn cổ phần lớn nhất vào doanh nghiệp Việt năm 2023
Theo nghiên cứu của Công ty dữ liệu và phân tích GlobalData, trong 10 tháng đầu năm nay, tổng số thương vụ M&A tại khu vực châu Á – Thái Bình Dương giảm 11,6%.
Tập đoàn Masan được bình chọn là “Doanh nghiệp có chiến lược M&A tiêu biểu giai đoạn 2009 – 2023”
Ngày 28/11/2023, Diễn đàn Mua bán - Sáp nhập doanh nghiệp Việt Nam 2023 (M&A Vietnam Forum 2023) lần thứ 15 được Báo Đầu tư tổ chức tại TP. HCM dưới sự bảo trợ của Bộ Kế hoạch và Đầu tư. Tại Diễn đàn này, Công ty CP Tập đoàn Masan (Masan) được bình chọn là doanh nghiệp có chiến lược M&A tiêu biểu giai đoạn 2009-2023.