Kiểm soát quyền lực - một “giải pháp trọng yếu để cuộc đấu tranh chống tham nhũng có hiệu quả thiết thực”

2 giờ trước Diễn đàn - Luật gia

(Pháp lý). Công cuộc đấu tranh phòng, chống tham nhũng, tiêu cực là nhiệm vụ nóng bỏng mà toàn Đảng, toàn dân đang đặc biệt quan tâm. Song song đó, Đảng, Nhà nước và nhân dân cũng đặc biệt quan tâm đến công tác cán bộ, kiểm soát quyền lực cán bộ. Bởi kiểm soát quyền lực cán bộ không tốt sẽ dễ nảy sinh tham nhũng, tiêu cực. Các đại án tham nhũng, chức vụ được đưa ra xét xử thời gian qua cho thấy việc kiểm soát quyền lực cán bộ có nơi, có chỗ chưa hiệu quả.

Hội nghị Đảng đoàn, Ban Thường vụ TW Hội Luật gia Việt Nam lần thứ 19 xem xét, cho ý kiến nhiều nội dung quan trọng

2 giờ trước Diễn đàn - Luật gia

(Pháp lý) - Ngày 28/3, Đảng đoàn, Ban Thường vụ Trung ương Hội Luật gia Việt Nam khóa XIII tổ chức Hội nghị liên tịch Đảng đoàn, Ban Thường vụ Trung ương Hội Luật gia Việt Nam lần thứ 19, khóa XIII, nhiệm kỳ 2019-2024 dưới sự chủ trì của đồng chí Nguyễn Văn Quyền, Bí thư Đảng đoàn, Chủ tịch Hội Luật gia Việt Nam; đồng chí Trần Công Phàn - Phó Bí thư Đảng đoàn, Phó Chủ tịch chuyên trách, Tổng thư ký Hội Luật gia Việt Nam.

Về tính bảo mật trong trọng tài

2 giờ trước Kinh nghiệm pháp lý

Tính bảo mật là một trong những ưu điểm chính nổi trội và là thuộc tính cần thiết của trọng tài, là lý do quan trọng để các bên tranh chấp lựa chọn phương thức giải quyết tranh chấp bằng trọng tài, làm cho trọng tài thương mại trở thành phương thức giải quyết tranh chấp phổ biến trong đầu tư kinh doanh quốc tế.

Pháp luật đầu tư quốc tế và thực tiễn áp dụng trong giải quyết tranh chấp đầu tư quốc tế

3 giờ trước Kinh doanh - Quốc tế

Bài nghiên cứu được chi làm 3 phần tập trung phân tích: (phần i) phạm vi áp dụng, (phần 2 ii) các nguyên tắc bảo hộ đầu tư cơ bản và cơ chế giải quyết tranh chấp trong các hiệp định đầu tư và (phần iii) thực tiễn áp dụng trong thực tiễn giải quyết tranh chấp đầu tư quốc tế.
#

Phương thức, thủ đoạn của tội phạm rửa tiền tại Việt Nam và giải pháp nâng cao hiệu quả phòng, chống

3 giờ trước Khoa học Pháp Lý

( Pháp Lý) - Trong bối cảnh toàn cầu hóa,Việt Nam dễ trở thành “thiên đường” rửa tiền của các đối tượng phạm tội. Hoạt động phạm tội rửa tiền diễn ra vô cùng phức tạp, thủ đoạn tinh vi, có tổ chức khiến công tác kiểm soát, phát hiện ngày càng khó khăn. Rửa tiền không chỉ ảnh hưởng tới mọi mặt của đời sống kinh tế, chính trị mà còn đe dọa tới an ninh các quốc gia trong đó có Việt Nam khi các dòng tiền này được tài trợ cho khủng bố. Do đó, việc tìm hiểu các phương thức, thủ đoạn của đối tượng phạm tội có ý nghĩa quan trọng trong việc chủ động phòng ngừa và đấu tranh với tội phạm rửa tiền.

Quy định pháp luật về hành vi cạnh tranh không lành mạnh và việc tuân thủ pháp luật cạnh tranh trong các giao dịch M&A

3 giờ trước Pháp lý và Kinh doanh

(Pháp Lý) - Luật Cạnh tranh năm 2018 qui định rõ một số nhóm hành vi vi phạm pháp luật cạnh tranh. Tổ chức, cá nhân vi phạm pháp luật về cạnh tranh có thể bị áp dụng một số biện pháp nhằm khắc phục hậu quả, trong đó có biện pháp phải chịu sự kiểm soát của cơ quan nhà nước có thẩm quyền về giá mua; giá bán hàng hóa, dịch vụ trong hợp đồng của DN hình thành sau tập trung kinh tế. Luật cũng đưa ra các ngưỡng để DN có nghĩa vụ, trách nhiệm phải thông báo về tập trung kinh tế, nhằm ngăn ngừa những yếu tố tiềm ẩn khi hình thành vị trí thống lĩnh hay độc quyền do các giao dịch mua bán sáp nhập DN mang lại.

Kinh nghiệm phát triển các biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ ngoài luật định tại Nhật Bản và một số gợi mở cho Việt Nam

3 giờ trước Kinh nghiệm pháp lý

(Pháp lý). Sự đa dạng của thực tiễn khiến giao dịch dân sự không ngừng thay đổi để đáp ứng nhu cầu của các chủ thể trong đời sống dân sự. Nhiều trường hợp, các bên thỏa thuận các biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ ngoài các biện pháp bảo đảm được quy định theo luật. Một khi tranh chấp xảy ra, giá trị pháp lý của các thỏa thuận này đặt ra nhiều thách thức cho cơ quan xét xử.

Hoàn thiện chính sách pháp luật liên quan đầu tư nước ngoài trong bối cảnh mới

3 giờ trước Diễn đàn - Luật gia

(Pháp lý) - Việc tăng cường mối quan hệ hợp tác với các quốc gia, đặc biệt là quốc gia phát triển như Hoa Kỳ sẽ mang lại nhiều lợi ích kinh tế cho Việt Nam, trong đó phải kể đến việc tăng cường vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI), mở rộng thương mại, chuyển giao công nghệ, đa dạng hóa chuỗi cung ứng... Để tận dụng tốt hơn mối quan hệ đối tác chiến lược toàn diện, sẵn sàng đón dòng vốn FDI, các chuyên gia cho rằng Việt Nam cần tiếp tục cải thiện môi trường kinh doanh, khẩn trương rà soát sửa đổi, bổ sung hoàn thiện các chính sách pháp luật liên quan đến đầu tư nước ngoài.

Nghiên cứu, giải quyết những vấn đề phát sinh khi cải cách tiền lương, bãi bỏ mức lương cơ sở

3 giờ trước Sự kiện - Chính sách

(Pháp lý) - Kể từ ngày 1/7/2024, theo Nghị quyết 27-NQ/TW, chính sách tiền lương sẽ được cải cách theo hướng bãi bỏ mức lương cơ sở và hệ số lương (tồn tại từ năm 2004), và thay vào đó là chế độ tiền lương mới trả theo vị trí việc làm, theo chức danh lãnh đạo, quản lý… Tuy nhiên, để việc cải cách chính sách tiền lương được thực hiện đúng thời hạn và thuận lợi trong thực tế thì còn một số vấn đề đòi hỏi các cơ quan chức năng cần tiếp tục sớm nghiên cứu, làm rõ.

Một số vướng mắc về thủ tục đăng ký góp vốn, mua cổ phần, phần vốn góp của nhà đầu tư nước ngoài

3 giờ trước Pháp lý và Kinh doanh

(Pháp lý). Đăng ký góp vốn, mua cổ phần, phần vốn góp của nhà đầu tư nước ngoài (sau đây gọi chung là “thủ tục M&A approval”) là một thủ tục tiên quyết mà tổ chức kinh tế (sau đây gọi là “doanh nghiệp”) cần thực hiện trước khi tiếp nhận nguồn vốn từ nhà đầu tư nước ngoài trong một số trường hợp. Đây là một thủ tục phổ biến hiện nay, tuy nhiên, khi thực hiện thủ tục này trên thực tế, nhiều doanh nghiệp, nhà đầu tư nước ngoài vẫn gặp những khó khăn, vướng mắc.

Sự kiện - Chính sách

Diễn đàn - Luật gia

Kinh nghiệm pháp lý

Trần Lân

Pháp lý và Kinh doanh

Bên khung cửa tư pháp

Khoa học Pháp Lý

Kinh doanh - Quốc tế

MEGASTORY
MEGASTORY

Bạn đọc đặt tạp chí Pháp lý dài hạn vui lòng để lại thông tin